"THƯƠNG HIỆU THÉP CỦA MỌI CÔNG TRÌNH"
Số liệu mới từ Liên đoàn sắt thép cho thấy xuất khẩu thép của Nhật trong tháng 8 tăng 2,3% so với năm ngoái đạt 3,51 triệu tấn nhưng lại giảm gần 2% so với tháng 7. Xuất khẩu tới Đông Nam Á tăng nhờ sự cải thiện của nhu cầu từ lĩnh vực sản xuất ô tô trong khu vực này.
Các doanh nghiệp dẫn đầu thị phần mặt hàng này là Hoa Sen, Nam Kim, Tôn Đông Á, Tôn Phương Nam….
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, trong 8 tháng qua, sản lượng thép sản xuất, tiêu thụvà xuất khẩu đều tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm trước, trong đó, xuất khẩu tăng mạnh nhất, tăng hơn 49% so với cùng kỳ năm trước. Với đà tăng trưởng như hiện nay, mục tiêu sản xuất mà toàn ngành đặt ra có thể sẽ đạt được:
Tổng cục Hải quan cho biết, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước từ đầu năm đến hết tháng 7/2016 đạt gần 191,73 tỷ USD. Trong đó xuất khẩu sắt thép các loại tăng mạnh 80%, tương ứng tăng 51 triệu USD.
Theo số liệu hải quan Đài Loan, Đài Loan nhập khẩu khoảng 11.400 tấn thép dầm hình H trong tháng 5, tăng so với 4.800 tấn trong tháng trước đó. Trong số đó, nhập khẩu từ Hàn Quốc vào khoảng 7.000 tấn, và nhập khẩu từ Nhật Bản vào khoảng 4.200 tấn.
Đối mặt với nhiều thách thức rào cản từ phía các nước nhập khẩu như hàng rào thuế quan, chống bán phá giá với thị trường sở tại nhưng một số mặt hàng vật liệu xây dựng chính như sắt thép, xi măng đã có những tín hiệu tích cực.
Xuất nhập khẩu phế của Đức đều giảm 11% so với cùng kỳ năm trước trong nửa đầu của năm 2016, theo số liệu mới nhất từ Cục thống kê liên bang Statistisches Bundesamt. Xuất khẩu phế liệu giảm xuống còn 3.98 triệu tấn, trong khi nhập khẩu giảm còn 2,17 triệu tấn.
Page 14 of 14